Thảo Dược Yên Tử Chuyên dùng cho các trường hợp sau:
- Viêm lợi nhẹ, viêm lợi lâu năm
- Giảm đau nhức răng cấp tốc
- Trị sâu răng
- Viêm nha chu, viêm quanh răng
- Chảy máu chân răng
- Hôi miệng
- Nhiệt miệng, loét miệng
Nghiên cứu bài th.u.ố.c ngậm răng miệng Thảo dược Yên Tử
Thảo dược súc miệng Yên Tử được bào chế từ rễ và thân cây của các loại thảo dược quý hiếm trên núi Yên Tử. Thân rễ cây sau khi thu hoạch sẽ được rửa sạch, khử men. Sau đó cắt lát sấy khô ở điều kiện thích hợp. Để chiết được ra các hoạt chất trị bệnh, thuốc sẽ được đưa vào ngâm trong một loại dung môi có chứa ethanol và nước.
Dung môi có tác dụng chống nấm mốc, và tách các hoạt chất có tác dụng sát khuẩn, tiêu viêm có trong thân và rễ cây tạo thành một hỗn hợp dạng lỏng. Mỗi lần sử dụng, người bệnh chỉ cần lấy một lượng vừa phải ngậm trong miệng 2-5 phút, sau đó nhổ ra. Các hoạt chất chữa bệnh lúc này sẽ phát huy tác dụng tiêu viêm, giảm đau và sát khuẩn. Tuỳ vào cơ địa và thể trạng của bệnh, sau 3-5 ngày mọi căn bệnh về răng miệng sẽ được chữa khỏi hoàn toàn.
Các hoạt chất chữa bệnh có trong Thảo dược súc miệng Yên Tử
Thành phần chính của Thảo dược Yên Tử là thân và rễ cây Chàm, đặc biệt chỉ xuất hiện ở vùng núi phía Bắc, và dãy núi Yên Tử của Việt Nam. Đồng bào người Dao dưới chân núi Yên Tử từ lâu đã biết sử dụng cây thuốc này để trị đau răng, chữa sâu răng, viêm lợi mà không cần dùng th.u.ố.c, vì thế bài th.u.ố.c này được lấy tên là Thảo dược súc miệng Yên Tử.
Theo kết quả nghiên cứu từ các nhà khoa học thuộc Viện khoa học thể dục và thể thao cũng cho thấy đây là một dược liệu quý, có chứa các hoạt chất như Terpenoit, Indirubin, Alkaloid, Indigofera Tinctoria … có hoạt tính giảm đau nhanh, tiêu viêm, chống phù nề, kháng khuẩn và
Alkaloid: Có trong vỏ, lá và thân cây. Tác dụng giảm đau nhờ chất kích dẫn hệ thần kinh trung ương. Ngoài ra còn có tác dụng sát khuẩn, tiêu viêm, bảo vệ răng miệng và điều trị các bệnh viêm răng miệng rất tốt. Làm dịu các vết thương, chống viêm sưng, và điều trị các vết loét. Chất này cũng đc tìm thấy ở cây cau, lá lốt, vì vậy Rượu cau, hay lá lốt cũng là các bài thuốc dân gian trị viêm lợi, nhưng vì thành phần không đủ mạnh nên khả năng điều trị dứt điểm chưa cao.
Các hoạt chất trong thuốc gây tê vùng đau tại chỗ. Các hoạt chất thảo dược ngấm vào mao mạch trong khoang miệng nhanh chóng Làm giãn các mạch máu ngoại biên tạo cảm giác mát lạnh, dịu đi cơn đau. Cơ chế giảm kích ứng các ngọn dây thần kinh làm mất đau, mất cảm giác khó chịu do che lấp cảm giác đau bằng cảm giác đau nhẹ hơn ....
Indirubin: Có trong rễ cây thảo dược. Hoạt chất này gây ức chế sự phát triển của vi khuẩn, ngăn chặn chúng phát triển và lây lan.
Vừa ức chế sự phát triển của vi khuẩn, vừa sát khuẩn. Vì vậy thuốc có khả năng giảm đau, điều trị viêm nhiễm, sát khuẩn cực tốt với các bệnh về răng miệng.