Hôi miệng không được điều trị kịp thời, đúng cách sẽ trở thành bệnh mãn tính, khó điều trị dứt điểm được. Vậy thuốc trị hôi miệng nào tốt? Thuốc chữa hôi miệng nào có thể trị tận gốc tình trạng hôi miệng? Hãy cùng tìm hiểu 10+ loại thuốc trị hôi miệng an toàn, hiệu quả nhanh chóng trong bài viết dưới đây.
Hôi miệng là chứng bệnh mà hơi thở có mùi hôi rất khó chịu. 90% nguyên nhân gây nên tình trạng hôi miệng là do các chất bay hơi như methyl mercaptan, hydrogen sulfide, dimethyl sulfide được hình thành bởi sự phân hủy Protein của thức ăn còn sót lại trong khoang miệng gây ra. Và chỉ có 10% nguyên nhân gây nên tình trạng hôi miệng là do các bệnh lý như tiểu đường, suy gan, suy thận, trào ngược dạ dày,...
Bệnh hôi miệng ảnh hưởng đến tâm lý của người bệnh, làm họ thiếu tự tin khi giao tiếp. Hậu quả nguy hiểm nhất của bệnh hôi miệng là sẽ bị bạn bè, đồng nghiệp xa lánh. Nhiều người không tìm được thuốc trị hôi miệng tận gốc, phải sống chung với nó trong thời gian dài và luôn cảm thấy mặc cảm, bế tắc thậm chí có thể tự tử.
Hơi thở có mùi hôi làm bạn tự ti khi giao tiếp.
Sử dụng thuốc điều trị hôi miệng sớm là phương pháp hiệu quả trị bệnh dứt điểm và tránh được những hậu quả không mong muốn do hôi miệng gây ra.
Top 10+ thuốc đặc trị hôi miệng hiệu quả nhanh chóng:
1. Thuốc trị hôi miệng do các bệnh lý về răng miệng
1.1. Thuốc kháng sinh Chloramphenicol
Công dụng: Thành phần chính của thuốc chứa Chloramphenicol có khả năng tiêu diệt và ức chế sự phát triển của các loại vi khuẩn gây hôi miệng, đồng thời ngăn ngừa mảng bám, nơi trú ngụ của vi khuẩn.
Xuất xứ: Công ty CP hóa–dược phẩm Mekophar – Việt Nam.
Giá bán: Khoảng 150.000 – 170.000VNĐ/1 hộp (10 vỉ x 10 viên).
Lưu ý: Thuốc trị hôi miệng Chloramphenicol trong trường hợp bị hôi miệng do viêm lợi, viêm nha chu, sâu răng. Sử dụng thuốc có thể gây ra các tác dụng phụ như tiêu chảy, chóng mặt, giảm tiểu cầu, bạch cầu hạt, thiếu máu, mề đay,…
Thuốc trị hôi miệng Chloramphenicol
1.2. Thuốc kháng sinh Cefotaxim
Tên gọi khác: Cefotaxime.
Công dụng: Cefotaxim là thuốc kháng sinh Cephalosporin thế hệ 3. Thành phần thuốc có chứa hoạt chất cefotaxim có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây nên tình trạng hôi miệng, viêm lợi, viêm nha chu. Đây là thuốc kháng sinh phổ rộng, có tác dụng trên nhiều loại vi khuẩn bao gồm cả vi khuẩn Gram âm và gram dương.
Xuất xứ: Công ty CP Dược phẩm Trung Ương I ( Pharbaco) - Việt Nam.
Giá bán: 180.000 VNĐ/ 1 hộp.
Lưu ý: Thuốc có tác dụng điều trị hôi miệng do các bệnh lý về răng miệng gây ra như viêm lợi, viêm nha chu, sâu răng. Sử dụng thuốc có thể gây ra một số tác dụng phụ như đau đầu, hoa mắt, chóng mặt,…
1.3. Thuốc kháng sinh Gentamicin
Công dụng: Thành phần thuốc có chứa hoạt chất Gentamicin có khả năng ức chế vi khuẩn tổng hợp Protein, giúp tiêu diệt và ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn gây hôi miệng.
Xuất xứ: Nhà sản xuất Vidipha - Việt Nam.
Giá bán: 30.000 – 40.000 VNĐ/ 1 hộp.
Lưu ý: Thuốc chống chỉ định cho trẻ sơ sinh, phụ nữ mang thai và người suy thận nặng.
1.4. Thuốc kháng sinh Metronidazol
Tên gọi khác: Metronidazole.
Công dụng: Thành phần chính của thuốc chứa hoạt chất Metronidazol có tác dụng tiêu diệt và ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây hôi miệng. Bạn có thể sử dụng thuốc Metronidazol kết hợp với thuốc Spiramycin hoặc Tetracycline để đem lại kết quả điều trị hôi miệng tốt nhất.
Xuất xứ: Nhà sản xuất Mekophar - Việt Nam.
Giá bán: 270.000 – 300.000 VNĐ/ 1 hộp (50 vỉ x 10 viên).
Lưu ý: Thuốc chống chỉ định cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu.
Một số lưu ý chung khi sử dụng thuốc trị hôi miệng bằng kháng sinh:
Sử dụng thuốc kháng sinh có thể tiêu diệt cả vi khuẩn có lợi trong cơ thể, làm suy giảm chức năng gan, thận, tăng nguy cơ kháng thuốc do lạm dụng kháng sinh và không thể chữa trị tận gốc những trường hợp hôi miệng lâu năm. Đồng thời, thuốc kháng sinh có thể gây ra các tác dụng phụ như buồn nôn, đau đầu, chóng mặt, thiếu máu, … thậm chí có thể tử vong.
Bên cạnh đó, thuốc kháng sinh có thể bài tiết qua sữa mẹ nên cần thận trọng khi sử dụng cho con bú. Với trường hợp phụ nữ đang mang thai, cho con bú nên sử dụng các loại thuốc thảo dược có tác dụng trị hôi miệng tận gốc, chỉ tác dụng trực tiếp nên khoang miệng, không tác dụng toàn thân.
2. Thuốc trị hôi miệng do khô miệng
Khô miệng là một trong những lý do khiến cho hơi thở có mùi hôi khó chịu. Trong trường hợp bị khô miệng do thiểu năng tuyến nước bọt hoặc xạ trị ung thư thì sử dụng các loại thuốc tăng tiết nước bọt sẽ giúp điều trị hôi miệng hiệu quả.
Dưới đây là 3 loại thuốc chống hôi miệng có cơ chế làm tăng tiết nước bọt:
2.1. Thuốc tăng tiết nước bọt Cevimeline
Công dụng: Cevimeline có chữa thành phần thuốc giúp kích thích cholinergic làm tăng khả năng tiết nước bọt, điều trị tình trạng khô miệng do hội chứng Sjogren (Là rối loạn hệ thống miễn dịch do viêm tuyến nước bọt, nước mắt hoặc viêm phổi, viêm khớp,...) gây ra. Sử dụng thuốc trong khoảng 6 tuần liên tục tình trạng hôi miệng sẽ được cải thiện.
Thuốc chữa hôi miệng Pilocarpin
2.2. Thuốc tăng tiết nước bọt Pilocarpin
Công dụng: Uống thuốc Pilocarpin có tác dụng kích thích tuyến nước bọt tăng tiết, kích thích thành ống tuyến co bóp liên tục để đẩy nước bọt vào miệng. Thuốc sử dụng cho trường hợp bị hôi miệng do cơ thể giảm tiết nước bọt quá mức dẫn đến khô miệng.
2.3. Thuốc tăng tiết nước bọt Salagen
Công dụng: Làm giảm tình trạng khô miệng ở người bị chứng hẹp tiêu hóa nặng sau khi trị xạ ung thư và người bị khô miệng do hội chứng Sjogren.
Các loại thuốc trị hôi miệng ở trên có khả năng điều trị tình trạng hôi miệng do hội chứng khô miệng gây ra. Tuy nhiên, sử dụng thuốc có thể gây ra các tác dụng phụ như buồn nôn, tê rát, hoa mắt, chóng mặt. Đối với trường hợp phụ nữ mang thai, đang cho con bú hoặc bị bệnh tim mạch, suy gan thận,… không được tự ý sử dụng thuốc, cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thuốc. Để đảm bảo an toàn cho mình, bạn có thể sử dụng các loại thuốc thảo dược điều trị hôi miệng.
3. Thuốc trị hôi miệng do bệnh lý đường tiêu hóa
3.1. Thuốc kháng sinh Cimetidine
Tên gọi khác: Cimetidin.
Công dụng: Thành phần thuốc có chứa Cimetidin có khả năng ức chế sự tiết dịch, giảm axit dạ dày dư thừa, làm giảm các triệu chứng đau dạ dày, ợ hơi, hôi miệng, ho dai dẳng. Thuốc kháng sinh Cimetidine được sử dụng trong trường hợp bị hôi miệng do các bệnh lý về đường tiêu hóa gây ra như trào ngược thực quản - dạ dày, viêm loét dạ dày - tá tràng, viêm thực quản bào mòn…
Xuất xứ: Công ty CP hóa–dược phẩm Mekophar – Việt Nam.
Giá bán: 60.000 – 80.000VNĐ/ 1 hộp (10 vỉ x 10 viên)
Lưu ý: Thuốc chỉ có tác dụng điều trị hôi miệng do các bệnh lý về đường tiêu hóa gây ra, không có tác dụng điều trị hôi miệng do các bệnh lý về răng miệng.
Thuốc kháng sinh Cmetidine
3.2. Thuốc ức chế bơm Proton Omeprazol
Tên gọi khác: Omeprazole
Công dụng: Thuốc chứa các thành phần chính như Natri Lauryl Sulfat, Dinatri Hydrogen Orthophosphat, Hydroxypropyl Methyl E5,… có khả năng ức chế bơm Proton, giúp điều trị các bệnh lý về dạ dày, thực quản như viêm loét dạ dày, trào ngược axit, làm giảm triệu chứng ợ nóng, ho dai dẳng, hôi miệng,…
Xuất xứ: Công Ty cổ phần Dược Trung Ương III – Việt Nam.
Giá bán: 15.000 – 30.000 VNĐ/ 1 hộp 200 mg (14 viên).
Lưu ý: Thuốc Omeprazol chỉ có tác dụng điều trị hôi miệng do các bệnh lý về đường tiêu hóa, không phải là thuốc trị hôi miệng do các bệnh lý về răng miệng.
Các loại thuốc trị hôi miệng do bệnh lý đường tiêu hóa kể trên chỉ mang tính chất tham khảo.Với trường hợp bị hôi miệng do các bệnh lý về tiêu hoá hoặc do các nguyên nhân khác, bạn nên đến các cơ sở y tế để khám và tìm ra nguyên nhân gây hôi miệng để có các biện pháp điều trị phù hợp và chính xác.
4. Nước súc miệng trị hôi miệng
1. Nước súc miệng diệt khuẩn Kin Gingival Mouthwash
Công dụng: Thành phần chính của nước súc miệng có chứa Glycerin, Aqua, Sorbitol và chất diệt khuẩn Chlorhexidine có tác dụng hỗ trợ ngăn ngừa và tiêu diệt vi khuẩn gây hôi miệng, đem lại hơi thở thơm mát cho bạn.
Xuất xứ: Tây Ban Nha
Giá bán: Khoảng 150.000 – 200.000VNĐ/1 hộp 250 ml.
Cách sử dụng: Lấy khoảng 15ml dung dịch súc miệng 2 lần/1 ngày vào buổi sáng và tối.
Nước súc miệng trị hôi miệng Kin Gingival
2. Nước súc miệng Lion
Công dụng: Nước súc miệng có chứa thành phần Benzethonium Chloride, Cetyl pyridinium chloride, Glycerin, Xylitol giúp tiêu diệt, loại bỏ mảng bám, vi khuẩn gây hôi miệng, viêm lợi, cho hơi thở thơm mát.
Xuất xứ: Nhật Bản.
Giá: Khoảng 260.000 - 300.000VNĐ/1 lọ 450ml.
Nhược điểm khi sử dụng nước súc miệng trị hôi miệng:
-
Nước súc miệng chỉ có tác dụng phòng bệnh mà không trị tận gốc tình trạng hôi miệng. Với trường hợp vi khuẩn đã phát triển mạnh thì phải sử dụng các loại thuốc đặc trị hôi miệng mới hiệu quả.
-
Lạm dụng nước súc miệng có thành phần hóa học có thể gây tác dụng ngược làm hơi thở có mùi hôi khó chịu hơn.
5. Thuốc thảo dược điều trị hôi miệng – Thảo dược Yên Tử
Công dụng: Thảo dược Yên Tử được Viện khoa học thể dục và thể thao nghiên cứu có chứa thành hợp chất như Indirubin, Terpenoid, Alcaloid,… có tác dụng ức chế, ngăn chặn sự phát triển và tiêu diệt tận gốc vi khuẩn gây hôi miệng.
Thảo dược Yên Tử - Thuốc trị hôi miệng tận gốc
Đồng thời, thảo dược Yên Tử chứa các hợp chất có khả năng giảm đau, chống phù nề, tiêu viêm, sát khuẩn nên Thảo dược Yên Tử là bài thuốc chuyên trị các bệnh lý về răng miệng như:
-
Hôi miệng lâu năm.
-
Viêm lợi/nướu/chân răng.
-
Viêm nha chu.
-
Chảy máu chân răng.
-
Viêm loét, nhiệt miệng.
-
Đau nhức răng, sâu răng, viêm tủy.
Ưu điểm nổi bật của Thảo dược Yên Tử so với các thuốc chữa viêm lợi khác:
-
Là thuốc chữa hôi miệng lâu năm của người dân tộc Dao, đã điều trị chứng hôi miệng cho hàng ngàn bệnh nhân.
-
Được bào chế 100% từ thảo dược thiên nhiên, không chứa thành phần hóa học như các nước súc miệng khác nên thuốc trị hôi miệng tận gốc, có thể súc miệng hàng ngày mà không gây phản tác dụng như các loại thuốc chữa hôi miệng kể trên.
-
Thuốc chỉ tác động vào các tác nhân gây hôi miệng mà không tiêu diệt vi khuẩn có lợi như các thuốc trị hôi miệng khác.
-
Sử dụng thảo dược Yên Tử an toàn, hiệu quả, không gây tác dụng phụ, không ảnh hướng đến chức năng gan, thận như các thuốc hôi miệng Tây Y.
-
Thuốc đặc trị hôi miệng tại chỗ trong khoang miệng, không hấp thu vào máu, sữa mẹ, thai nhi nên thảo dược Yên Tử có thể sử dụng cho phụ nữ mang thai, cho con bú.
Xuất xứ: Công ty cổ phần thảo dược Quý Việt – Việt Nam.
Giá bán: 199.000VNĐ/1 lọ.
Cách sử dụng:
-
Bước 1: Đánh răng sạch sẽ.
-
Bước 2: Lấy khoảng 10ml dung dịch thuốc thảo dược trị hôi miệng súc miệng trong khoảng 5 – 10 phút rồi nhổ đi. Mỗi ngày súc miệng 2 – 3 lần tình trạng hôi miệng sẽ được cải thiện rõ rệt.
Thuốc trị hôi miệng nào tốt nhất hiện nay?
Qua những phân tích, so sánh về các loại thuốc hôi miệng ở trên, có thể thấy tùy theo nguyên nhân gây nên tình trạng hôi miệng mà sẽ có thuốc đặc trị hôi miệng khác nhau.
Đối với trường hợp hôi miệng do các bệnh lý về đường tiêu hóa hoặc do chứng khô miệng, bạn không nên tự ý sử dụng thuốc, hãy đến trực tiếp bệnh viện để bác sĩ khám, kiểm tra chính xác tình trạng bệnh lý cho bạn và có phương pháp điều trị hiệu quả.
Đối với trường hợp hôi miệng do các bệnh lý về răng miệng gây ra thì Thảo dược Yên Tử được đánh giá là thuốc đặc trị hôi miệng tốt nhất hiện nay. Bởi thảo dược Yên Tử là thuốc chữa hôi miệng lâu năm đã được kiểm chứng độ an toàn và hiệu quả.
Sử dụng thảo dược Yên Tử để súc miệng hằng ngày còn giúp cho hàm răng luôn chắc khỏe, phòng tránh được các bệnh răng miệng như hôi miệng, sâu răng, viêm lợi, viêm nha chu,...
Thảo dược Yên Tử - Thuốc trị hôi miệng tốt nhất hiện nay
Một số lưu ý khi lựa chọn thuốc trị hôi miệng:
-
Công dụng: Thuốc chống hôi miệng cần có khả năng chữa được tận gốc nguyên nhân gây bệnh, kiểm soát, ức chế và tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh về răng miệng.
-
An toàn: Ưu tiên sử dụng các thuốc điều trị hôi miệng có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên, không gây tác dụng phụ cho người sử dụng, không có chứa chất hóa học.
Hy vọng qua những thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ trong bài viết này đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc thuốc trị hôi miệng nào tốt, thuốc chữa hôi miệng lâu năm nào an toàn cho bạn, có nên sử dụng thuốc thảo dược điều trị hôi miệng không,…
Nếu bạn đang tự ti, mặc cảm với hơi thở của mình, hãy gọi đến Hotline: 0899 570 999 để được tư vấn loại thuốc đặc trị hôi miệng tận gốc, an toàn, hiệu quả nhất hiện nay. Và đừng quên sử dụng thảo dược Yên Tử hàng ngày để hơi thở luôn thơm mát và phòng tránh các bệnh về răng miệng.
Đọc tiếp: Cách chữa chảy máu chân răng, hôi miệng an toàn và hiệu quả