Đau răng uống thuốc gì? Thuốc trị đau răng nào nhanh khỏi? Bài viết sau đây sẽ chia sẻ top 6 loại thuốc giảm đau răng hiệu quả nhất hiện nay.
Đau răng là tình trạng đau nhức ở bên trong răng hoặc xung quanh phần cấu trúc nâng đỡ răng, thường gây ra bởi các bệnh lý về răng miệng hoặc đau dị nguyên trong răng, trong đó, sâu răng và các bệnh về nướu là hai nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng đau nhức răng.
Đau răng có thể xảy ra theo nhiều mức độ khác nhau, tùy theo tình trạng của người bệnh. Các cơn đau thường xuất hiện một cách đột ngột hoặc rõ nét và liên tục. Sau một thời gian dài, tình trạng đau trở nên tồi tệ hơn, đặc biệt vào ban đêm.
Đau nhức răng kéo dài khiến người bệnh thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, khó khăn trong ăn uống, thậm chí là ảnh hưởng đến sức khỏe.
Khi đối diện với các cơn đau nhức, hầu hết người bệnh thường lựa chọn sử dụng các loại thuốc giảm đau răng nhằm nhanh chóng làm dịu đi cơn đau. Với các loại thuốc trị nhức răng được liệt kê dưới đây, hy vọng có thể giúp bạn lựa chọn được sản phẩm phù hợp nhằm khắc phục tình trạng mình đang mắc phải.
Top các loại thuốc giảm đau răng hiệu quả nhất hiện nay
1. Thuốc giảm đau răng Paracetamol - Panadol
Panadol còn có tên gọi khác là Acetaminophen, hiện sản xuất trên thị trường dưới dạng viên nén, viên sủi và viên nhai cho trẻ em. Thuốc có xuất xứ từ Việt Nam được sản xuất bởi công ty cổ phần dược phẩm trung ương Mediplantex.
Với thành phần chính là paracetamol và cafein, Panadol có tác dụng hiệu quả trong việc giảm các cơn đau từ nhẹ đến vừa, giảm thân nhiệt ở người bị sốt, điều trị các bệnh liên quan đến xương khớp, bệnh Gút.
Chính vì vậy, Panadol là một trong những loại thuốc giảm đau răng không cần kê đơn được nhiều người lựa chọn và sử dụng khi gặp phải các cơn đau nhức răng, đau sau khi nhổ răng hoặc thực hiện các thủ thuật nha khoa. Thông thường, tác dụng của thuốc được duy trì trong khoảng 2 - 3 tiếng đồng hồ.
Cơ chế giảm đau của thuốc như sau:
-
Sau khi sử dụng thuốc từ 30 - 60 phút, nồng độ huyết tương sẽ đạt đỉnh và được phân bố nhanh chóng, đồng đều tại các mô của cơ thể.
-
Hợp chất paracetamol có trong thuốc làm ức chế sự chất men cyclooxygenase (COX), làm sự sinh tổng hợp prostaglandin (PG). Trong đó, prostaglandin xuất hiện ngay tại các mô, các tác dụng sinh lý rộng khắp cơ thể. Chúng đóng vai trò là chất trung gian gây đau và làm tăng thụ cảm thể với các chất gây đau khác như serotonin, histamin, bradykinin,…
-
Sự ức chế tổng hợp prostaglandin trong cơ thể giúp giảm nhẹ hoặc khiến các cơn đau biến mất trong một khoảng thời gian nhất định.
Panadol có tác dụng hiệu quả trong việc làm dịu các cơn đau nhức do đau nhức răng.
Theo các kiểm chứng lâm sàng, Panadol thường rất ít gây ra các tác dụng phụ với cơ thể. Tuy nhiên, một vài trường hợp vẫn có thể xảy ra như:
-
Nổi ban, nổi mẩn đỏ, phù nề cơ thể, dị ứng.
-
Giảm tiểu cầu cơ thể, rối loạn máu và hệ bạch huyết.
-
Ngộ độc gan.
-
Co thắt phế quản.
Khi sử dụng Panadol trong giảm đau nhức răng hay điều trị các bệnh lý khác, người dùng cần lưu ý:
-
Sử dụng đúng chỉ dẫn và liều lượng của bác sĩ hoặc hướng dẫn trên bao bì sản phẩm.
-
Không sử dụng thuốc trong trường hợp có tiểu sử bệnh gan, dị ứng paracetamol, người nghiện rượu.
Panadol được đánh giá là thuốc giảm đau răng cấp tốc hiệu quả, tuy nhiên lại không có khả năng loại bỏ các tác nhân gây bệnh. Do đó, việc liên tục sử dụng thuốc không phải là giải pháp hiệu quả đối với người bệnh.
2. Thuốc giảm đau nhức răng Naphacogyl màu hồng
Đau răng uống thuốc gì? Thuốc giảm đau răng Naphacogyl màu hồng là loại thuốc được nhiều người bệnh sử dụng bởi khả năng giảm đau răng và kháng viêm hiệu quả nhờ tác dụng của thành phần kháng sinh tổng hợp là metronidazol và Acetyl Spiramycin có trong thuốc. Ngoài ra, thuốc còn có tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh nhiễm trùng răng miệng, áp xe răng, viêm mô tế bào, viêm nướu, giảm sưng tấy,…
Khi sử dụng Naphacogyl trong một thời gian dài hoặc quá liều, người dùng có thể gặp phải các tác dụng không mong muốn như:
-
Rối loạn tiêu hóa
-
Cơ thể nổi mề đay, sưng tấy, phù nề.
-
Giảm bạch cầu trong máu. Tuy nhiên, tình trạng này sẽ biến mất khi ngừng sử dụng thuốc.
-
Cảm giác chóng mặt, mệt mỏi, viêm đa thần kinh cảm giác,…
-
Nước tiểu sẫm màu.
Lưu ý khi sử dụng thuốc:
-
Không sử dụng Naphacogyl cùng các loại thuốc như thuốc ngừa thai, thuốc chống đông, vecuronium, lithi, disulfiram,… do làm giảm tác dụng của thuốc và nguy cơ xảy ra các phản ứng phụ ảnh hưởng tới sức khỏe người dùng.
-
Không sử dụng thuốc với phụ nữ mang thai, người đang cho con bú, trẻ em bởi thành phần kháng sinh tổng hợp có trong thuốc, người mẫn cảm với thành phần của thuốc.
-
Cần cẩn trọng khi sử dụng với người bị viêm loét dạ dày, viêm ruột kết,…
3. Viên ngậm đau răng Hose
Viêm ngậm Hose là thuốc ngậm đau răng có công dụng hiệu quả trong việc giảm các cơn đau răng do các nguyên nhân như: viêm lợi, viêm tủy răng gây đau - sốt, viêm quanh chân răng. Đồng thời, thuốc cũng có tác dụng ngừa sâu răng, tiêu viêm, kháng khuẩn và cải thiện hơi thở.
Khi sử dụng viên ngậm Hose, các thành phần có trong thuốc như bạch chỉ, xuyên khung, tế tân làm tê phần niêm mạc, mô nướu, và hệ thống dây chằng nha chu. Từ đó, giúp nhanh chóng giảm đi mức độ đau nhức răng mà người bệnh gặp phải.
Tuy nhiên, viêm ngậm Hose không có khả năng loại bỏ các nguy cơ tiềm ẩn gây đau răng, chỉ có thể làm giảm nhẹ cơn đau. Chính vì vậy, nếu người bệnh muốn chấm dứt triệt để tình trạng đau răng của mình cần phải sử dụng các loại thuốc điều trị khác.
Trong quá trình dùng thuốc và xuất hiện các tác dụng phụ như đau tức vùng ngực, khó thở, nổi ngứa, da tím tái,… người bệnh cần tới ngay các cơ sở y tế để được xử lý.
Ngoài ra, người dùng cũng cần lưu ý tới các vấn đề sau:
-
Không sử dụng khi viêm ngậm có các dấu hiệu như biến màu, chảy lỏng, nên men, mất vị.
-
Không sử dụng với các đối tượng người bệnh như phụ nữ mang thai, người đang cho con bú.
4. Thuốc giảm đau răng Ibuprofen
Đau răng uống thuốc gì? Ibuprofen là loại thuốc thuốc nhóm thuốc chống viêm không steroid (NSAID). Thuốc được phân vào nhóm các dẫn xuất của acid propionic và được sử dụng phổ biến tại châu Âu.
Theo kiểm chứng lâm sàng, Ibuprofen có tác dụng hiệu quả trong giảm đau, hạ sốt, cảm lạnh, chống viêm, điều trị xương khớp. Một vài nghiên cứu khác còn chỉ ra thuốc còn các tác dụng trong điều trị mụn trứng cá, điều trị hạ huyết áp tư thế.
Thành phần Ibuprofen có trong thuốc làm giảm sự tổng hợp hoạt chất prostaglandin. Từ đó làm giảm các cảm thụ của ngọn dây thần kinh cảm giác do các chất như serotonin, bradykinin,… gây nên.
Với khả năng giảm đau từ nhẹ đến vừa, đặc biệt là các cơn đau ra sưng viêm, ibuprofen được sử dụng như một loại thuốc trị nhức răng cấp tốc tương tự Panadol.
Khi sử dụng thuốc, người dùng có thể gặp phải các tác dụng phụ như:
-
Rối loạn tiêu hóa.
-
Phát ban, nổi mề đay, dị ứng
-
Chóng mặt, đau đầu, sốt cao, đau họng ù tai hoặc các rối loạn thần kinh trung ương khác.
-
Đau tức ngực, khó thở, giảm thị lực.
-
Rối loạn máu, hệ tạo máu và các chức năng thận.
Các lưu ý khi sử dụng Ibuprofen:
-
Không sử dụng thuốc khi dị ứng với các thành phần của thuốc, người có tiền sử bị hen suyễn, các bệnh về tim mạch, gan, thận, tiểu đường.
-
Không cho trẻ dưới 2 tuổi hoặc phụ nữ mang thai sử dụng thuốc khi không có chỉ định của bác sĩ.
Ibuprofen có tác dụng hiệu quả trong giảm đau, hạ sốt, cảm lạnh, chống viêm, điều trị xương khớp.
5. Thuốc chấm nhức răng Dentgital
Thuốc chấm nhức răng Dentgital là loại thuốc có nguồn gốc từ thảo dược, người dùng có thể dễ dàng tìm mua tại các hiệu thuốc. Thuốc được sản xuất bởi công ty cổ phần Dược phẩm 3/2 (F.T.PHARMA) - Việt Nam. Dentgital được sử dụng hiệu quả trong giảm đau nhức răng do sâu răng gây ra, sát trùng, gây tê và chống viêm răng - lợi, tăng cao sức đề kháng cho răng miệng, làm thơm miệng.
Cơ chế tác giảm đau nhức răng của thuốc là do sự có mặt của các thành phần như menthol (chiết xuất từ cây bạc hà), tinh dầu long não, tinh dầu đinh hương (với hoạt chất Eugenol) có tác dụng gây các giảm giác tê và giảm đau cục bộ. Ngoài ra, tinh dầu gừng trong thuốc cũng có khả năng kháng viêm, ngăn ngừa oxy hóa hiệu quả.
Thuốc được bôi trực tiếp lên vùng răng bị đau, giúp làm tê liệt các dây thần kinh và làm giảm đau nhức nhanh chóng. Tuy nhiên, hiệu quả của thuốc thường không kéo dài, và không trị dứt điểm được các cơn đau.
Dentgital có khả năng làm giảm các cơn đau nhức sau khi bôi trực tiếp vào vùng đau.
Bên cạnh các tác dụng của thuốc, khi sử dụng Dentgital trong quá trình điều trị, người bệnh có thể gặp phải một số tác dụng phụ không mong muốn như viêm tại vùng chấm thuốc, đau bụng, buồn nôn, rối loạn tiêu hóa,… khi thuốc rơi xuống hệ tiêu hóa.
Khi sử dụng thuốc, cần lưu ý các vấn đề sau:
-
Thuốc không được dùng để uống. Sau khi chấm thuốc, người dùng không được ăn hoặc uống bất cứ thứ gì để làm giảm nguy cơ xảy ra tác dụng phụ.
-
Với phụ nữ mang thai, đang cho con bú hay trẻ nhỏ cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi quyết định sử dụng.
6. Thảo dược Yên Tử - Thuốc trị đau răng hiệu quả, an toàn tại nhà
Bên cạnh các loại thuốc nhức răng nói trên, hiện nay Thảo dược Yên Tử là sản phẩm được nhiều người dùng tin dùng và lựa chọn khi muốn chấm dứt triệt để các cơn đau răng hay các bệnh liên quan đến răng miệng.
Thảo dược Yên Tử là bài thuốc chữa đau răng của dân tộc Dao được bào chế từ các thảo dược, có tính chất tiêu viêm, khử khuẩn mạnh. Khi súc miệng, cách hoạt chất có trong Thảo dược Yên Tử nhanh chóng lên lỏi và thấm vào từng ngóc ngách trong khoang miệng, chân răng, giúp tiêu diệt các vi khuẩn có hại, đặc biệt là vi khuẩn P. Gingivalis gây các bệnh về răng miệng.
Do đó, sản phẩm không chỉ có tác dụng giảm cơn đau nhức răng ngay từ lần sử dụng đầu tiên, mà còn giúp điều trị triệt để các tác nhân gây đau răng như sâu răng, viêm lợi, viêm nha chu, nhiễm trùng nướu,…
Điều này khiến các cơn đau răng biến mất hoàn toàn, đồng thời cải thiện hiệu quả sức khỏe răng miệng của người bệnh. Đây cũng chính là điểm khác biệt của sản phẩm so với các loại thuốc giảm đau răng thông thường trên thị trường. Người bệnh có thể cảm nhận được chuyển biến rõ ràng của tình trạng chỉ sau 1 - 5 ngày sử dụng.
Thảo dược Yên Tử số 1 về trị bệnh răng miệng.Nhanh tay đặt hàng để loại bỏ phiền toái của đau nhức răng:
Thảo dược Yên Tử có tác dụng hiệu quả trong giảm đau răng và điều trị các bệnh lý răng miệng.
Thảo dược Yên Tử có thành phần 100% từ thảo dược thiên nhiên nên cực kỳ an toàn với người sử dụng. Đặc biệt là với đối tượng bệnh nhạy cảm như phụ nữ mang thai, người đang cho con bú, trẻ nhỏ hay người mẫn cảm với các thành phần có trong thuốc Tây.
Một số lưu ý khi lựa chọn thuốc giảm đau răng
Như đã liệt kê trên đây, có rất nhiều loại thuốc giảm đau răng khác nhau và không phải thuốc thuốc trị đau răng nào cũng thực sự tốt và hiệu quả. Do đó, khi lựa chọn thuốc giảm đau răng, người bệnh nên tìm kiếm thuốc đảm bảo các tiêu chí sau đây:
-
Đau răng thường là triệu chứng của các bệnh lý răng miệng gây ra. Do đó, thuốc chữa đau răng tốt không chỉ làm giảm cơn đau mà còn có tác dụng loại bỏ các tác nhân gây bệnh. Có như vậy, các cơn đau răng mới không thể tái diễn và gây ảnh hưởng tới người bệnh.
-
Thuốc trị nhức răng tốt nhất nên chọn các loại có thành phần tự nhiên để tránh gặp phải các tác dụng phụ. Thuốc có thể sử dụng cho nhiều đối tượng người bệnh, đặc biệt là với phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ.
-
Người bệnh chỉ nên mua và sử dụng các loại thuốc giảm đau răng có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với sức khỏe của người sử dụng. Bởi trên thị trường, không ít các loại thuốc kém chất lượng, nhái lại các loại thuốc có chất lượng tốt trước đó.
Đau răng gây ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống sinh hoạt, thậm chí là làm tăng nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh. Việc sử dụng thuốc giảm đau răng không phải là cách điều trị hiệu quả. Thay vì chỉ đối phó tạm thời với các cơn đau, người bệnh cần trị tận gốc các nguyên nhân gây ra đau răng.
Nếu không có thời gian hoặc điều kiện để thăm khám nha khoa, bạn nên sử dụng Thảo dược Yên Tử. Chỉ với 199.000 đồng, bạn đã có thể sở hữu được một sản phẩm cực kỳ hiệu quả trong trong điều trị đau nhức răng và các bệnh lý về răng miệng ngay tại nhà. Để được tư vấn và biết thêm các thông tin về sản phẩm, vui lòng liên hệ đến số điện thoại 0899.570.999.
Đọc tiếp: Top 9 loại thuốc trị sâu răng hiệu quả nhanh, an toàn