Viêm chân răng uống thuốc gì? Các loại thuốc trị chảy máu chân răng hiệu quả

Thảo dược Yên Tử
26/07/2023
Viêm chân răng uống thuốc gì nhanh khỏi? Thuốc trị chảy máu chân răng nào hiệu quả? Xem ngay 3 loại thuốc giúp bạn điều trị dứt điểm viêm chân răng. -------------------

Viêm chân răng hay còn gọi là viêm nha chu chân răng, là tình trạng các tổ chức xung quanh răng bị viêm và sưng tấy. Bệnh lý này bạn đầu có thể gây đau nhức, chảy máu chân răng, xuất hiện hôi miệng và túi mủ.

Nếu không được quan tâm điều trị kịp thời, viêm chân răng sẽ gây ra những tổn thương nghiêm trọng như chảy máu chân răng, hôi miệng, răng bị lung lay, thâmk chí mất răng.

Chảy máu chân răng khiến bạn gặp nhiều khó khăn trong ăn uống cũng như sinh hoạt hàng ngày

Trong hàng trăm loại vi khuẩn trong miệng, P. gingivalis là vi khuẩn gây ra phần lớn các bệnh về răng miệng như viêm lợi, viêm nha chu, chảy máu chân răng, sâu răng,...

P. gingivalis là trực khuẩn gram âm, kỵ khí tồn tại trong mô nướu và các mảng bám. tiết ra độc tố và men Gingipain dẫn đến tình trạng chảy máu chân răng.

Vì vậy, các thuốc trị chảy máu chân răng cần có các dược chất hoặc thành phần có thể ức chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn P. Gingivalis.

Vậy viêm chân răng uống thuốc gì?

Có nhiều phương thuốc chữa viêm chân răng, trong đó có cả tân dược và các bài thuốc dân gian chữa viêm chân răng. Sau đây là tổng hợp các loại thuốc giúp bạn trả lời cho câu hỏi “viêm nướu chân răng uống thuốc gì” nhé!

Chảy máu chân răng nếu tiến triển nặng có thể khiến người bệnh bị mất răng vĩnh viễn

 Viêm chân răng uống thuốc gì? - Nhóm thuốc kháng sinh

Đây chính là đáp án đầu tiên nhiều người thường nghĩ đến khi đang băn khoăn viêm chân răng uống thuốc thuốc gì, hay chân răng có mủ uống thuốc gì sẽ hiệu quả.

Bởi viêm chân răng vốn gây ra bởi nhiễm trùng do vi khuẩn do đó nhóm thuốc kháng sinh sẽ giúp diệt khuẩn, giảm các triệu chứng viêm, sưng tấy, đau nhức đồng thời ngăn ngừa nhiễm trùng tái phát hiệu quả.

Tuy nhiên, khi sử dụng kháng sinh bạn cần lưu ý tuân thủ đúng liều lượng, thời gian và tốt nhất nên sử dụng khi có sự chỉ dẫn của bác sĩ.

 Nước sát trùng - Thuốc trị chảy máu chân răng

Viêm chân răng có thể xuất hiện mủ đi kèm, gây đau và hôi miệng. Nhiều người rất lo lắng không biết chân răng có mủ uống thuốc gì để giảm nhanh triệu chứng khó chịu này.

Bên cạnh việc dùng thuốc điều trị thì việc diệt khuẩn giữ sạch khoang miệng là vô cùng quan trọng khi bị viêm chân răng.

Dưới đây là tổng hợp những loại thuốc kháng sinh, nước súc miệng sát trùng, bài thuốc chữa viêm chân răng và chảy máu chân răng nhanh chóng và an toàn:

1. Thuốc kháng sinh Penicillin

Kháng sinh Penicillin có khả năng kìm hãm được sự phát triển của vi khuẩn, bằng cách gắn vòng β - lactam vào vách tế bào vi khuẩn và làm suy yếu chúng. Do đó, thuốc được dùng làm thuốc trị chảy máu chân răng cho hiệu quả tốt vì có khả năng tiêu diệt được loại vi khuẩn P.gingivalis là tác nhân gây chảy máu ở chân răng.

Viêm nướu chân răng uống thuốc gì? Penicillin có thể điều trị chứng chảy máu chân răng do vi khuẩn gây ra.

Tuy nhiên, đối với những người dị ứng với Penicillin thì không nên dùng bất cứ loại kháng sinh nào thuộc nhóm này. Bởi vì trong quá trình sử dụng, thuốc có thể gây ra các triệu chứng dị ứng như: phát ban, tiêu chảy, đặc biệt là chứng dị ứng với nước.

2. Thuốc chữa viêm chân răng Erythromycin

Erythromycin có khả năng giảm sinh tổng hợp protein của vi khuẩn nên hạn chế được sự phát triển của chúng. Vì vậy, Erythromycin có thể dùng trong điều trị một số bệnh nhiễm khuẩn như: nhiễm trùng đường hô hấp, nhiễm trùng da,…

Đặc biệt thuốc có thể sử dụng đối với các bà bầu đang mang thai để ngăn ngừa nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B ở trẻ sơ sinh. Thuốc cũng khá an toàn đối với những người bị dị ứng với Penicillin.

Không chỉ vậy, người bệnh có thể sử dụng loại thuốc này khi bị chảy máu chân răng gây ra bởi vi khuẩn P.gingivalis. Sau khi dùng, tình trạng viêm nhiễm ở nướu răng sẽ được khắc phục, từ đó làm giảm triệu chứng chảy máu chân răng.

Một số tác dụng phụ mà bạn có thể gặp khi sử dụng thuốc bao gồm: nôn mửa, tiêu chảy, đau quặn bụng, nặng hơn có thể bị viêm đại tràng, bị vấn đề về gan và các phản ứng dị ứng.

3. Thuốc Minocycline

Viêm chân răng uống thuốc gì? Minocycline là một loại kháng sinh phổ rộng thuộc nhóm tetracyclin, có tác dụng lên nhiều loại vi khuẩn gram dương và gram âm. Minocycline được dùng làm thuốc chữa viêm lợi chảy máu chân răng dưới dạng uống hoặc bôi..

Thuốc có nhiều ưu điểm hơn so với các loại kháng sinh cùng nhóm. Tuy nhiên, khi sử dụng người bệnh có thể bị một số tác dụng phụ bao gồm: chóng mặt, buồn nôn, tiêu chảy, dị ứng và các vấn đề về thận, nghiêm trọng hơn có thể gây sốc phản vệ,…

4. Thuốc kháng sinh Doxycycline

Doxycycline còn có tên biệt dược là Domycin. Là loại kháng sinh phổ rộng, có tác dụng kìm khuẩn, khiến vi khuẩn không tổng hợp được protein nên không thể nhân lên được. Vì vậy đây cũng là một kháng sinh khá hữu dụng trong việc chữa trị viêm chân răng.

Doxycyclin có tác dụng kìm hãm vi khuẩn gây viêm lợi chảy máu chân răng

Ưu điểm lớn nhất của Doxycycline đó là độ an toàn cao, ít gây độc cho gan hơn so với các loại kháng sinh trong nhóm Tetracyclin. Vì vậy, thuốc có thể sử dụng an toàn đối với các mẹ đang trong giai đoạn cho con bú.

Tuy nhiên, một số tác dụng phụ có thể xảy ra khi dùng thuốc như: phát ban đỏ, cháy nắng, tiêu chảy, buồn nôn,… Đối với, bà bầu hoặc trẻ nhỏ nếu sử dụng thuốc thì có thể gặp các vấn đề về răng.

5. Clindamycin

Viêm chân răng uống thuốc gì? Clindamycin được gọi với tên khác là Clindamycin hydrochloric, là loại kháng sinh thuộc nhóm Lincosamid. Thuốc có tác dụng kìm khuẩn ở nồng độ thấp và diệt khuẩn ở nồng độ cao, khiến vi khuẩn không thể tổng hợp được protein cho tế bào và bị suy yếu.

Tương tự như những loại kháng sinh trên, Clindamycin được coi là một thuốc trị chảy máu chân răng hôi miệng hiệu quả do viêm nhiễm. Tuy nhiên, thuốc gây ra các tác dụng phụ như: buồn nôn, tiêu chảy, phát ban, đồng thời làm tăng nguy cơ bị viêm đại tràng.

6. Thuốc Metronidazol

Metronidazol cũng là một trong những lời giải cho câu hỏi viêm chân răng uống thuốc gì. Đây là hoạt chất nằm trong nhóm các thuốc kháng sinh chống vi trùng, được áp dụng trong điều trị các bệnh lý về nhiễm trùng hệ tiêu hóa, nhiễm trùng răng miệng hoặc nhiễm trùng do amip.

Đồng thời, loại kháng sinh này sẽ phát huy tác dụng tiêu diệt vi khuẩn cư trú ở răng miệng mạnh hơn, khi kết hợp với Spiramycin. Do đó loại thuốc này được sử dụng làm thuốc chữa chảy máu chân răng.

Trong quá trình sử dụng, người bệnh có thể bị nôn mửa, đau đầu và đôi khi còn bị dị ứng hoặc co giật. Đặc biệt, những người quá mẫn cảm với thành phần của thuốc thì không nên sử dụng. Khi sử dụng Metronidazol tuyệt đối không được kết hợp với thuốc Disulfiram (gây rối loạn tâm thần) hay Ancol (gây nóng, đỏ, nôn mửa và tim đập nhanh).

Các loại kháng sinh trên, tuy có khả năng tiêu diệt vi khuẩn gây chảy máu chân răng nhưng các tác dụng phụ của thuốc gây ra có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.

7. Thuốc súc miệng chlorhexidine 0.2%

Thuốc súc miệng Chlorhexidine 0,2% là một dung dịch có khả năng sát trùng và diệt khuẩn. Bên cạnh đó, hoạt chất này còn có thể ức chế sự sinh sôi, hoạt động của vi khuẩn, hạn chế tối đa sự hình thành mảng bám và cao răng, từ đó ngừa sâu răng và viêm lợi hiệu quả.

Vì vậy, đối với những bệnh nhân bị chảy máu chân răng do bị viêm lợi, ngoài việc tìm hiểu viêm chân răng uống thuốc gì, bạn cũng nên sử dụng dung dịch Chlorhexidine 0,2% để bảo vệ sức khỏe răng miệng một cách tốt nhất.

Dung dịch súc miệng Chlorhexidine điều trị hiệu quả chứng chảy máu chân răng.

Tuy nhiên, những người mẫn cảm với Chlorhexidine gluconate và trẻ em dưới 12 tuổi thì không nên sử dụng thuốc. Đồng thời, người bệnh có thể gặp một số tác dụng phụ có thể xảy ra khi dùng thuốc như: kích ứng da, răng đổi màu, dị ứng và các vấn đề về mắt khi tiếp xúc trực tiếp với mắt.

8. Nước súc miệng Betadine:

Nước súc miệng Betadine là sản phẩm được sản xuất tại cộng hòa Séc. Dung dịch này có chứa Povidon-Iodine 1% nên có khả năng kháng khuẩn mạnh mẽ thông qua quá trình Iot hóa và oxy hóa các thành phần của vi khuẩn. Do đó, sản phẩm được dùng trong điều trị viêm nướu, viêm họng, viêm amidan, nhiễm nấm Candida,… Vì vậy, khi phần chân răng bị chảy máu do vi khuẩn gây ra, bạn có thể sử dụng Betadine làm thuốc trị chảy máu chân răng.

Thuốc súc miệng Betadine có tác dụng kháng khuẩn mạnh mẽ, giảm bớt tình trạng chảy máu chân răng do viêm lợi

Bên cạnh đó, đối với những người bị dị ứng với Iot thì không nên sử dụng sản phẩm này. Đặc biệt khi dùng cho các vết thương hở cần thận trọng đối với những bệnh nhân:

  • Có tiền sử suy thận.

  • Phụ nữ trong thời kỳ mang thai hoặc phụ nữ đang cho con bú.

  • Khi thực hiện xét nghiệm chức năng tuyết giáp.

  • Răng giả hay niềng răng.

Những loại thuốc sát trùng trên có tác dụng trong điều trị chảy máu chân răng nhưng không phù hợp với trẻ em và phụ nữ mang thai, đồng thời có thể xảy ra các tác dụng phụ gây nguy hiểm.

Viêm chân răng uống thuốc gì? - Thuốc giảm đau

Viêm nướu chân răng thường đi kèm những cơn đau ê buốt ở chân răng, gây khó chịu và ảnh hưởng tới hoạt động ăn uống. Nếu còn chưa biết viêm chân răng uống thuốc gì để giảm đau, thì đây chính là những gợi ý dành cho bạn:

9. Thuốc giảm đau Acetaminophen

Acetaminophen hay còn gọi là Paracetamol là một loại thuốc được dùng rộng rãi trong điều trị giảm đau và hạ sốt. Ở người bị viêm lợi, lợi sưng đỏ và phần chân răng bị chảy máu khiến người bệnh luôn cảm thấy đau rát và khó chịu.

Những cơn đau rát dữ dội làm nhiều người không thể ngủ được. Do đó trong trường hợp này, bạn có thể dùng Acetaminophen để làm giảm cơn đau. Thuốc có tác dụng làm giảm những cơn đau răng tạm thời.

Khi sử dụng Acetaminophen, bạn cần báo ngay cho bác sĩ và ngưng thuốc nếu có các hiện tượng như phát ban, sốt không kèm ớn lạnh, đau nhói hoặc đau nghiêm trọng ở vùng lưng dưới, xuất huyết bất thường, vàng da và mắt,...

Acetaminophen là thuốc có tác dụng làm giảm những cơn đau khi bị viêm lợi chảy máu chân răng

10. Thuốc giảm đau Ibuprofen

Viêm chân răng uống thuốc gì để giảm đau? Câu trả lời chính là Ibuprofen. Đây là một loại thuốc chống viêm non-steroid. Thuốc có tác dụng hạ sốt, giảm đau và chống viêm, nhưng do tác dụng hạ sốt kém nên ít dùng làm thuốc hạ sốt thông thường.

Khác với Acetaminophen, loại thuốc này có khả năng chống viêm mạnh bằng cách ức chế tổng hợp các chất trung gian hóa học gây viêm. Đồng thời, thuốc cũng có khả năng làm dịu cơn đau, bằng cách giảm tính cảm thụ của đầu mút dây thần kinh cảm giác với các chất gây đau trong phản ứng viêm.

Vì vậy, người bị sưng đau nướu răng và chảy máu chân răng do viêm lợi thì có thể sử dụng thuốc này làm thuốc chữa viêm lợi chảy máu chân răng. Tình trạng viêm nhiễm nướu răng sẽ giảm bớt, cùng với đó là mọi cảm giác đau rát ở nướu cũng được xoa dịu ngay, sau khi dùng thuốc.

Lưu ý: Người ở trong các trường hợp dưới đây thì không nên sử dụng thuốc:

  • Người quá mẫn cảm với Ibuprofen và các thành phần khác của thuốc.

  • Trẻ em dưới 12 tuổi, phụ nữ mang thai hoặc phụ nữ đang cho con bú.

  • Người bị xuất huyết dạ dày, bị tá tràng tiến triển hay suy giảm chức năng gan và thận nặng.

Một số tác dụng phụ có thể xảy ra trong quá trình sử dụng thuốc bao gồm: buồn nôn, đau dạ dày, ăn không tiêu, rối loạn nhu động ruột.

Ibuprofen là thuốc chống viêm, giảm đau có thể sử dụng cho người bị viêm lợi chảy máu chân răng

Lưu ý: Thông tin về thuốc này không thể thay thế chỉ định cũng như lời khuyên của bác sĩ. Bởi vậy bạn không nên tự ý sử dụng các loại thuốc đặc trị, đặc biệt là kháng sinh trong điều trị viêm chân răng nhé!

11. Thảo dược Yên Tử - Bài thuốc súc miệng dân gian chữa viêm chân răng

Hiện nay, nhiều người có xu hướng dùng các loại thuốc thảo dược trong chữa trị bệnh lý để tránh tác dụng phụ của thuốc Tây. Sử dụng Thảo dược Yên Tử được coi là cách trị chảy máu chân răng hôi miệng hiệu quả. Thuốc được chiết xuất từ cây thuốc trị nhức răng của người Dao mọc trên dãy núi Yên Tử.

Khi súc miệng bằng Thảo dược Yên Tử, thuốc sẽ len lỏi vào tận sâu các kẽ răng và tiêu diệt tận gốc vi khuẩn P.gingivalis gây viêm nướu, chảy máu chân răng nhờ đặc tính sát khuẩn cực mạnh. Do đó, chỉ sau lần đầu sử dụng thì cảm giác đau rát ở nướu răng được xoa dịu, tình trạng chảy máu chân răng cũng giảm bớt đồng thời trả lại cho bạn hơi thở thơm mát.

Nếu tiếp tục sử dụng thuốc theo chỉ định, bạn sẽ chữa trị dứt điểm triệu chứng chảy máu chân răng trong vòng 2 - 5 ngày. Tùy theo mức độ nặng nhẹ của bệnh mà thuốc sẽ có thời gian phát huy tác dụng khác nhau.

Với thành phần 100% là thiên nhiên nên Thảo dược Yên Tử cực kỳ lành tính và an toàn đối với người sử dụng. Khác với các loại thuốc trên thì phụ nữ mang thai, phụ nữ đang cho con bú hoặc trẻ em có thể dùng làm thuốc trị chảy máu chân răng một cách hiệu quả mà không gây ảnh hưởng gì.

Thảo dược Yên Tử là bài thuốc dân gian chữa viêm chân răng hiệu quả ngay tại nhà.

Bạn đang bị viêm chân răng, chảy máu chân răng hãy dùng ngay Thảo dược Yên Tử - khỏi bệnh từ sau 1-5 ngày sử dụng

 Các tiêu chí để lựa chọn loại thuốc trị chảy máu chân răng phù hợp:

Hiện nay, trên thị trường bày bán rất nhiều loại thuốc trị chảy máu chân răng. Tuy nhiên, không phải loại thuốc nào cũng cho tác dụng tốt và phù hợp với người dùng. Để chữa trị dứt điểm tình trạng viêm chân răng, bạn nên lựa chọn thuốc trị chảy máu chân răng đảm bảo các tiêu chí sau đây:

  • Nguyên nhân chủ yếu gây chảy máu chân răng là do người bệnh bị viêm lợi, viêm nha chu. Vì vậy, thuốc chữa viêm lợi chảy máu chân răng phải có chứa các dược chất tiêu diệt được vi khuẩn P.gingivalis gây hại răng nướu.

  • Nên ưu tiên sử dụng các thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên để tránh gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn. Thuốc trị chảy máu chân răng tốt nhất là thuốc mà ở mọi lứa tuổi đặc biệt là trẻ em, bà bầu có thể sử dụng được và điều trị dứt điểm tình trạng chảy máu chân răng.

  • Người bệnh chỉ nên mua các loại thuốc trị chảy máu chân răng có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng được ghi trên bao bì của sản phẩm, đồng thời tránh mua phải thuốc bị làm giả hoặc thuốc kém chất lượng vì sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Thảo dược Yên Tử được coi là loại thuốc trị chảy máu chân răng cho hiệu quả nhanh và an toàn, giúp bạn có thể yên tâm khi sử dụng. Chỉ với 199.000đ khi mua sản phẩm, bạn đã có thể chữa bệnh ngay tại nhà. Để được tư vấn và hỗ trợ đặt hàng, bạn có thể liên hệ với chúng tôi qua hotline: 0899 570 999

Bệnh viêm chân răng có thể xảy ra với bất kỳ ai ở bất cứ độ tuổi nào, bởi vậy không nên chủ quan với bệnh lý này. Hy vọng những thông tin trên đây đã giúp bạn giải đáp thắc mắc viêm chân răng uống thuốc gì. Chúc bạn luôn giữ được sức khoẻ và nụ cười rạng rỡ!

Xem thêm: Bệnh viêm nha chu là gì, dấu hiệu, biến chứng và cách điều trị
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
199.000đ

4 lý do nên dùng Thảo Dược Yên Tử trị bệnh răng miệng

  • Cao Kỳ Chàm Cho hiệu quả nhanh
  • Sở Y Tế cấp phép
  • Nguyên liệu Thảo dược, an toàn cho bà bầu, trẻ nhỏ.
  • Dễ Dùng Tiện Dụng, Chỉ Bằng Cách Súc Miệng Từ 5-10 Phút
  • Thông tin bài thuốc

Đặt mua thuốc Thảo Dược Yên Tử

Nhận thuộc thanh toán tại nhà.
Chúng tôi có hơn 60 đại lý trên toàn quốc, đảm bảo gửi thuốc nhanh nhất cho bạn

    • Tags: